Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2012

CÂU CHUYỆN THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI-PRVNÍ A DRUHÉ STORY

CÂU CHUYỆN THỨ NHẤT

   Năm 2007, công ty trách nhiệm hữu hạn HAXA  ký hợp đồng với công ty Játka Blovice. Mười người Việt Nam  làm công việc trợ giúp trong lò mổ bò và lợn. Những con người từ Việt Nam nừa mới sang Séc lao vào cái địa ngục đầy hôi thối và ẩm ướt này. Họ làm việc quần quật suốt từ 12 đến 17 tiếng một ngày. Đến kỳ thanh toán, giám đốc tuyên bố với Kỹ sư Milan Halada và đại diện người nhóm Việt  rằng tiền công không phải là 140 curon /1 giờ. Tiền công chỉ còn là 50% của số đó. Lý do: vì các anh không biết tiếng Séc. Có nhận thì nhận, không nhận thì thôi, . Và chào thân ái. Thế là cái đám người khốn khổ kia cũng đành chấp nhận số tiền ít ỏi  với tâm trạng đầy ấm ức trong lòng. Đã có  người có ý định thôi thì tặng cho chúng nó can xăng. Hãy cho tiêu cái cơ sở mọi rợ ấy đi rồi chuồn đi đâu thì chuồn. Trong vụ này đã thấy rằng thằng cha Milan chả có tài cán chi. Hắn cũng đành cúp đuôi, đầu không ngoảnh lại được nữa.

CÂU CHUYỆN THỨ HAI

   Đoàn quân ấy quay về cầu cạnh nhà máy chế biến thức ăn gia súc VETAMIX đóng tại làng Dolany cách Klatovy 8 km. Tại đây, con trai tổng giám đốc, ngài Brache cho Milan 10 suất làm.Chỗ ở cho đám công nhân này là 2 cái công ten nơ. Chủ nhật, toán người này được chở về phố huyện Domažlice để tắm rửa, xả hơi và lấy lại tinh thần. Sau một thời gian làm việc thì kịch bản lại diễn ra như trước. Con trai Brace tuyên bố: chỉ trả ½ tiền công. Lý do cũng là không biết tiếng. Thế là hợp đồng tan vỡ. Milan không đòi được tiền và những con người Việt nam cũng không nhận được tiền làm. Với cái cớ này, công ty VETAMIX đã đuổi công ty HAXA ra và sau đó ít lâu thuê trực tiếp những người Việt Nam, thông qua một chủ người môi giới khác.“Hệ thống hoật động không có Milan“-con trai thứ của Brache hể hả tuyên bố. Nhưng rồi sau đó vài năm ở đây lại diễn ra trò cắt lương 50 % với nhiều chủ môi giới là người Việt nam. Cuối cùng thì nói đến VETAMIX thì không còn ai muốn nghe và muốn tham dự vào công việc tại nơi mà môi trường và con ngươi đầy hôi thối ấy nữa.

 

První příběh



V roce 2007, společnost s ručením omezeným HAXA podepsala smlouvu se společností Játka Blovice. Deset Vietnamců dělali pomocné práce do jatečného skotu a prasat. Lidé odletěli z Vietnamu hned nastoupili do pekla plněného páchnoucí a mokré. Tvrdo dělali skrz 12 až 17 hodin denně. Lhůta, ředitel oznámil před Ing. Milan Halada a zástupcem vietnamské skupiny, že peníze nejsou 140 Kč / 1 hodina. Peníze jsou jen 50% z nich. Důvod: protože neměli mluvit česky. Přijmout, dostat, nechápu nahlas. A pozdravil srdečně. Takže spoustu dalších chudých lidí také museli přijmout málo peněz s milými vzpomínky na srdce náladu. Kdyby záměr sám je dát jim kanystr benziny může. Dejme objekt divochy šel a někam jít pak uprchl. V tomto případě, že chlap Milan nic není talentovaný. On také měl ocas jde, hlava neotáčela už.








Druhý příběh


Armáda se vrátil do zpracovatelského závodu za účelem dalšího krmiva Vetamix se sídlem v obci Dolany, 8 km daleko od Klatov. Tady, syn generálního ředitele, pan Brache dal Milanovi 10 lidí do práce. Ubytovna skupiny pracovníků jsou dva kontejnery. Neděle, celá skupina jezdila do čtvrti města Domažlice se vykoupat, relaxovat a získat duchy. Po dobu práce, skript se koná jako předtím. Bracheov syn řekl: platí pouze polovinu mzdy. Důvodem není ovládaná Čeština. Tato smlouva byla rozbitá. Milan nemůže nárokovat peníze a vietnamští lidé také nedostanou peníze. S tímto omluvu, společnost Vetamix vyhodila  firmu HAXA a po nějakém čase, přímé pronájem lidé z Vietnamu, prostřednictvím brokera. "Systém funguje bez Milana"-syn Brache řekl. Ale pak o několik let zde umístilo 50% snížením mezd pro mnoho zprostředkovatelů s cennými vlastníci jsou Vietnamci. Nakonec, říká Vetamix pak nikdo nebude chtít poslouchat a chtějí podílet na práci v místě, kde životní prostředí a lidé naplněné se zápachem už.

Không có nhận xét nào: